Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Shinhan cho rằng sản xuất trì trệ chỉ là vấn đề của chu kỳ kinh tế và dự báo sự phục hồi rõ ràng vẫn chưa chắc chắn trong nửa cuối năm, phục hồi dự kiến sẽ diễn ra bắt đầu từ năm 2024.
Theo chuyên gia, sản xuất và xuất khẩu dự kiến sẽ vẫn ảm đạm trong trong một khoảng thời gian nữa do nhu cầu toàn cầu chậm lại, đặc biệt là ở các nước phát triển.
"So với tình hình năm trước, tăng trưởng chậm là điều khó tránh. Trong nước, sự chậm lại ở các ngành điện, nước, xây dựng và sản xuất là những trở ngại cho tăng trưởng.
Các ngành dịch vụ như tiêu dùng, nhà hàng, khách sạn với sự phục hồi của khách du lịch, bán buôn/bán lẻ, công nghệ thông tin, tài chính và vận tải dự kiến sẽ hỗ trợ nhu cầu nội địa trong nửa cuối năm", ông Paik Seok Hyun cho hay.
Đại diện của Ngân hàng Shinhan cho rằng sản xuất trì trệ chỉ là vấn đề của chu kỳ kinh tế và dự báo sự phục hồi rõ ràng vẫn chưa chắc chắn trong nửa cuối năm, phục hồi dự kiến sẽ diễn ra bắt đầu từ năm 2024.
Ngoài ra, trong bối cảnh tái tổ chức chuỗi cung ứng, tỷ trọng nhập khẩu của Trung Quốc vào Mỹ đã giảm (năm 2018 là 23,2%; đến tháng 3/2023 giảm còn 16,6%), chuyên gia nhận định Việt Nam có thể được hưởng lợi từ điều này.
Anh Đào
Theo Doanh Nghiệp & Kinh Doanh
Nhìn từ khả năng đứng vững của ngành dệt may khi duy trì...
Sáng 07-5, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Bình Dương (WTC Expo),...
Triển lãm Quốc tế giấy và bao bì Việt Nam là không gian để...
Nhìn từ câu chuyện doanh thu, lợi nhuận “lao dốc” của CTCP...
Sáng 5/5, Quốc hội khóa 15 khai mạc kỳ họp thứ 9, bắt đầu...
Thủ tướng Ishiba Shigeru hội kiến Tổng Bí thư Tô Lâm, khẳng...
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp đang tìm kiếm...
Nguy cơ hàng hóa của các doanh nghiệp nội địa bị “nhấn...
Mục tiêu Việt Nam có thêm 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 thể...
Mối nguy “văng” khỏi thị trường nội địa vẫn đang hiện...