Tin Tổng Hợp


Các biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định pháp luật và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp ngành sản xuất trong nước, theo cơ quan chức năng.

Chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại một doanh nghiệp. Ảnh: Trung Chánh

TTXVN cho biết Bộ Công Thương sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại, giảm thiểu thiệt hại của hàng hóa do sự tăng lên của hàng nhập khẩu.

Đơn cử như việc xây dựng đề án về vận hành hệ thống cảnh báo trong phòng vệ thương mại, quản lý nhà nước nhằm chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh các doanh nghiệp đang tham gia vào hiệp định FTA…

Bộ sẽ phối hợp với các hiệp hội, địa phương thông tin về nguyên tắc cơ bản của việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đến doanh nghiệp, đồng thời, phối hợp các đơn vị liên quan cập nhật dữ liệu, thông tin và cảnh báo sớm những mặt hàng xuất khẩu, ngành sản xuất có nguy cơ bị điều tra; trao đổi với cơ quan điều tra của nước ngoài về hoạt động này…

Ngoài ra, Bộ Công Thương sẽ hoàn thiện cơ sở pháp lý, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về phòng vệ thương mại. Mục đích của việc này là để khắc phục thiệt hại do sự gia tăng hàng nhập khẩu, ổn định và phát triển sản xuất trong nước.

Theo thống kê, năm 2022, cả nước có 16 vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của ta được xử lý. 

Tính đến đầu tháng 12-2022, số lượng quốc gia, vùng lãnh thổ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là 22 quốc gia. Tổng số vụ điều tra là 225 vụ.

Một số ngành sản xuất bị điều tra phòng vệ thương mại là sản phẩm gỗ, cá tra, tôm, da giày, dệt may, giấy bọc thuốc lá…

T.Đào

Nguồn: https://thesaigontimes.vn

 

Bài viết liên quan

‘Khó chồng khó’ với doanh nghiệp khối nội trước sức ép cạnh tranh khốc liệt

Nhìn từ câu chuyện doanh thu, lợi nhuận “lao dốc” của CTCP...

Sáng nay Quốc hội khai mạc, bắt đầu xem xét sửa Hiến pháp

Sáng 5/5, Quốc hội khóa 15 khai mạc kỳ họp thứ 9, bắt đầu...

Nhật Bản coi Việt Nam là đối tác không thể thiếu

Thủ tướng Ishiba Shigeru hội kiến Tổng Bí thư Tô Lâm, khẳng...

Danh mục sản phẩm

Bài viết gần đây

500 thương hiệu tham gia Triển lãm quốc tế ngành Giấy...

Sáng 07-5, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Bình Dương (WTC Expo),...

Triển lãm giấy và bao bì 2025: Hướng tới sản xuất...

Triển lãm Quốc tế giấy và bao bì Việt Nam là không gian để...

‘Khó chồng khó’ với doanh nghiệp khối nội trước...

Nhìn từ câu chuyện doanh thu, lợi nhuận “lao dốc” của CTCP...

Sáng nay Quốc hội khai mạc, bắt đầu xem xét sửa Hiến...

Sáng 5/5, Quốc hội khóa 15 khai mạc kỳ họp thứ 9, bắt đầu...

Nhật Bản coi Việt Nam là đối tác không thể thiếu

Thủ tướng Ishiba Shigeru hội kiến Tổng Bí thư Tô Lâm, khẳng...

Doanh nghiệp nỗ lực tìm đơn hàng xuất khẩu ở thị...

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp đang tìm kiếm...

Hàng hóa nội địa nguy cơ bị 'nhấn chìm' trên sân nhà

Nguy cơ hàng hóa của các doanh nghiệp nội địa bị “nhấn...

Đẩy mạnh cải cách thể chế, 'dồn sức' phát...

Mục tiêu Việt Nam có thêm 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 thể...

Doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng nhanh và mối nguy...

Mối nguy “văng” khỏi thị trường nội địa vẫn đang hiện...

Động lực nào giúp kinh tế tăng tốc cho mục tiêu...

Dù đạt mức tăng trưởng 6,93% - cao nhất trong 5 năm qua - kinh...